Bài 7: Một số biện pháp phòng chống KST và bệnh KST ở tuyến y tế cơ sở

bài 7

bài 7

Bởi TRẦN DƯ NGỌC BÍCH -
Số lượng các câu trả lời: 0

1. Giải quyết nguồn bệnh: 

  •  Nguồn bệnh: có thể là bệnh nhân, người lành mang trùng (nguồn bệnh nguy hiểm) 
  • Sử dụng nhiều biện pháp để phát hiện nguồn bệnh: phát hiện chủ động, thụ động hoặc có hệ thống. 
  •  Điều trị sớm, thích hợp, kết hợp phòng bệnh, chống tái nhiễm, quản lý tốt bệnh nhân.
2. Giải quyết đường lây 

a.Bệnh lây qua đường tiêu hóa 

  • Tăng cường giáo dục ý thức vệ sinh, xây dựng thói quen vệ sinh các nhân 
  • Quản lý phân, xử lý phân 
  • Đảm bảo vệ sinh nguồn nước 
  • Cung cấp thực phẩm sạch 
  • Kết hợp với ngàng thú ý, bảo vệ gia sức chống mầm bệnh
b. Đối với bệnh lây từ động vật sang người 
  • Chủ động phát hiện điều trị cho gia súc, vật nuôi. Diệt nguồn bệnh như chuột…
c. Bệnh lây qua động vật chân đốt 

Có 3 phương pháp chính: 

  • Phương pháp cơ học – lý học
  • Phương pháp hóa học
  • Phương pháp sinh học
3. Bảo vệ người lành 

• Tuyên truyền để nâng cao ý thức bảo vệ bản thân khỏi nhiễm và mắc bệnh KST 

• Cách ly người lành khỏi nguồn truyền nhiễm: cách ly khỏi bệnh nhân, ổ bệnh, vùng bệnh lưu hành. 

• Hạn chế tiếp xúc với mầm bệnh: Không đi chân đất, tránh nằm ngồi đất, đắp ếch nhái lên mắt

  • Giữ gìn vệ sinh, phơi nắng quần áo, chăn màn, 
  • Hạn chế tiếp xúc với chó mèo, nếu nuôi cần tẩy run, sán, diệt bọ chét 
  • Dùng các biện pháp bảo hộ lao động khi tiếp xúc nơi có nguy cơ chứ mầm bệnh 
  • Nằm màn, mặc quần áo dài, bôi thuốc xua muỗi 
  • Nâng các chất lượng bảo vệ, chăm sóc sức khỏe ban đầu 
  • Nghiên cứu, phát triển vacxin phòng 1 số bện