Bài 5: Phân tích các yếu tố nguy cơ về địa lý tự nhiên, kinh tế, xã hội, tập quán trong dịch tễ học KST ở Việt Nam

bài 5

bài 5

Bởi Thảo Nguyễn Thị -
Số lượng các câu trả lời: 0
1 , Các yếu tố có nguy cơ về địa lý tự nhiên : 
  • Nhiệt độ: Nhiều loại KST có giai đoạn phát triển ở ngoại cảnh (giun truyền qua đất). Nhiệt độ thuận lợi: 25 -35 độ C 
  • Độ ẩm: 70 – 80% 3.
  • Mưa: Một số KST cần giai đoạn phát triển trong môi trường nước: bọ gậy của muỗi, ấu trùng nang sán ở cá, ốc, ếch.
  •  Địa hình, khu hệ rừng: Địa hình phức tạp, nhiều rừng, đồi núi, sông ngòi xen kẽ nhau -> thuận lợi cho bệnh KST phát triểnKhu hệ động vật: sự có mặt, mật độ của 1 số loại ĐV là vật chủ trung gian truyền bệnh KST ở 1 vùng nào đó.  
  • Thảm họa: Có ảnh hưởng tới sự phân bố của KST cũng như nguy cơ nhiễm bệnh KST (Nước lũ cuốn bọ gậy của muỗi SR từ vùng núi về đồng bằng)  
2 . Kinh tế , xã hội 
  • Kinh tế kém phát triển: nghèo đói => điều kiện vệ sinh ăn ở thấp kém => dễ nhiễm ký sinh trùng  
  • Văn hóa dân trí thấp =>tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng cao 
  • Khoa học, kỹ thuật phát triển: đẩy lùi bệnh KST 
  •  Luật pháp: Thiếu luật hoặc thi hành luật không nghiêm =>KST lan tràn rộng rãi 
  •  Xã hội không ổn định,chiến tranh => tăng bệnh kst
3, Tập quán :
  • Tập quán canh tác – Dùng phân tươi trong canh tác – Nuôi cá bằng phân tươi 
  •  Tập quán vệ sinh ăn uống – Ăn gỏi cá, gỏi tôm cua nướng – Ăn thịt tái, thịt sống, nem chua – Uống nước lã, nước chưa đun sôi – Ăn rau sống 
  • Tập quán sinh hoạt – Nuôi gia súc thả rông – Ngủ nương, ngủ rẫy, du canh du cư