Bài 3: Mô tả đặc điểm dịch tễ học và trình bày nguyên tắc phòng bệnh KST đường máu và nội tạng

Bài 3

Bài 3

by NGUYỄN THỊ THU HÀ -
Number of replies: 0


1. Dịch tễ học KST đường máu và nội tạng 

  • Yếu tố KST: tính chất dịch phụ thuộc vào đặc điểm sinh lý, sinh thái và chu kỳ của từng lại KST sốt rét   
  • Yếu tố muỗi truyền: Những loài Anopheles chủ yếu ở Việt Nam: 

       +> A.minimus: vùng núi, sống trong nhà, hút máu ban đêm, cao điểm tháng 7 - 9

       +> A.dirus: rừng rậm, sống ngoài nhà, hút máu sẩm tối, cao điểm tháng 8 -9

       +> A.subpictus: ven biển nước lợ, ưa vào nhà hút máu ban đêm, cao điểm tháng 5-7

       +> A.sundaicus: đồng bằng ven biển, sống trong nhà, hút máu cả ngày cả đêm, cao điểm tháng 5- 7

  • Yếu tố thời tiết khí hậu: 

       +> Khí hậu nhiệt đới

       +> Vùng mưa nhiều 

  • Yếu tố địa hình: Địa hình phức tạp, rừng cây rậm, sông ngòi, khe suối… thuận lợi cho muỗi phát triển. 
  • Yếu tố khối cảm thụ: những người chưa có miễn dịch đều có thể bị mắc 
  • Nguồn bệnh: Bệnh nhân mang KST sốt rét truyền qua muỗi hoặc do truyền máu.
  • Các yếu tố khác: yếu tố xã hội, chiến tranh, nhân sự (con người), khoa học kỹ thuật

2. Một số nguyên tắc về phòng bệnh KST đường máu và nội tạng:

  • Giải quyết nguồn lây: phát hiện, điều trị và quản lý người bệnh. 
  • Giải quyết trung gian truyền bệnh: diệt muỗi, chống muỗi đốt 
  • Bảo vệ người lành và bảo vệ khối cảm thụ: uống thuốc phòng, ngủ màn, giáo dục truyền thông...